Đăng nhập
- 3
- 1931
- 14,088,300
Bản chất xã hội của ngôn ngữ
1. Khái quát chung về ngôn ngữ Chúng ta đang sống trong thế giới của từ ngữ. Trong tất cả các phương tiện mà con người dùng để giao tiếp thì ngôn ngữ là phương tiện duy nhất thoả mãn được tất cả nhu cầu của con người. Bởi vậy, ngôn ngữ có vai trò vô cù
Mẫu câu khen bằng tiếng trung
Khen mang trong mình ý nghĩa tốt đẹp và thường không thể thiếu trong trong cuộc sống hàng ngày. Lời khen mang chúng ta gần nhau hơn. Hãy cùng trung tâm tiếng trung Hoàng Liên học các câu khen ngợi bằng tiếng trung sau nhé:
Tự học tiếng Trung - Giới thiệu về một người bạn của bạn bằng tiếng Trung
Tự học tiếng Trung - Giới thiệu về một người bạn của bạn bằng tiếng Trung
Từ vựng tiếng Trung chuyên ngành y tế, bác sỹ, bệnh viện
Từ vựng tiếng Trung chuyên ngành y tế, bác sỹ, bệnh viện
Tổng hợp Ngữ pháp Quyển 4: Giáo trình Hán ngữ nâng cao
Tổng hợp Ngữ pháp Quyển 4: Giáo trình Hán ngữ nâng cao
1: Bổ ngữ xu hướng phức hợp.
SO SÁNH 想起来 với 想出来。
– CÂU LIÊN KẾT
Các động từ xu hướng:上,下,进,出,回,过,起 thêm 来,hoặc 去 khi đặt sau một động từ khác làm bộ ngữ, gọi là bổ ngữ xu hướng phức hợp, biểu thị xu hướng của động tác.
Ví dụ:
来: 上来,下来,进来,出来,回来,过来,起来。
去:上去,下去,进去,出去,回去,过去。
Quan hệ giữa phương hướng động tác mà 来/去 biểu thị với người nói hoặc sự vật được nhắc tới, giống như bộ nữ xu hướng đơn.
Ví dụ:
(1)她走出学校去了。
(2)他跑回家来了。
(3)我买回来一本书。
(4)爸爸从箱子里拿出来一条项链。
– Khi động từ có tân ngữ, nếu tân ngữ biểu thị nơi chốn, nhất định phải đặt trước 来 hoặc 去
Ví dụ:
(1)这封信我给你投进信筒里去吧。
*这封信我给你投进去信筒里吧。
(2)她们一起走出教室去了。
*她们一起走出去教室了。
(3)汽车开上山去了。
*汽车开上去山了。
– Nếu Tân ngữ biểu thị sự vật thì có thể đặt sau 来 hoặc 去, cũng có thể đặt trước 来 hoặc 去.
Ví dụ:
(1)刚一下课,同学们就都跑了出去。
刚一下课,同学们就都跑出去了。
(2)看见老师走进教室,大家都站了起来。
看见老师走进教室,大家都站起来了。
– Nếu sau động từ có tân ngữ chỉ sự vật thì 了 nên đặt sau bổ ngữ chỉ xu hướng phức hợp, trước tân ngữ.
Ví dụ:
(1)爸爸给妈妈买回来了一条项链。(2)我给朋友寄回去了一本介绍北京的书。
2: Sự tiếp tục của động tác hoặc trạng thái: Động từ 着
Sau động từ thêm trợ từ động thái 着, biểu thị sự tiếp diễn của động tác hoặc trạng thái.
Ví dụ:
(1)大家说着,笑着,气氛很好。(2)墙上贴着红双喜字。
(3)她穿着一件红西服。
(4)电影票在桌上放着。
– Hình thức phủ định: 没(有)……着
Ví dụ:
(1)屋子的门没开着。
(2)书上没写着名字,不知道是谁的书。
– Câu phản vấn chính phản:
Động từ (V) + 着…… 没有?
Ví dụ:
(1)里边开着会没有?
(2)墙上挂着地图没有?
– Động từ + 着 còn có thể dùng để nói rõ phương thức tiến hành của một động tác khác.
Ví dụ:
(1)她正在前边坐着发言呢。
(2)她笑着对我说“欢迎!欢迎!“
(3)那里离这儿不远,我们走着去吧。
– Động từ 着 thường với các từ 正在,正,在,呢.
Ví dụ:
(1)里边正开着会呢。
(2)她来时,我正在躺着看书呢。
3: CÂU TỒN TẠI :
Để biểu thị sự tồn tại và xuất hiện của người hoặc sự vật
Mẫu câu:
Từ nơi chốn + động từ + trợ từ/ bổ ngữ + danh từ
Ví dụ:
(1)楼下上来一个人。
(2)前面开过来一辆车。
(3)门前种着一棵树。
(4)树上开着很多花。
Câu tồn tại dùng để miêu tả sự vật khách quan, tân ngữ trong câu là những cái chưa rõ, chưa xác định. Cho nên:
不能说: 楼上下来了王老师。
Biểu đạt sự thay đổi:
越来越…… và 越……..越…..
越来越…. biểu thị mức độ của sự vật thay đổi theo sự phát triển của thời gian.
Ví dụ:
(1)我们学的课文越来越难。
(2)年轻人越来越会打扮了。
(3)来中国学习汉语的人越来越多。
越…..越… biểu thị mức độ thay đổi theo sự phát triển của tình hình.
Ví dụ:
(1)北京的大楼越盖越多了。
(2)他的汉语越说越好。
(3)你看,雨越下越大了。
越…..越….. Đã bao hàm ý nghĩa của mức độ cao, bởi vậy không thể dùng thêm phó từ mức độ để tu sức cho Việt ngữ.
Ví dụ:
应该说:这本书我越看越喜欢。
不能说:这本书我越看越很喜欢。
4: CÂU CHỮ 把
Câu có giới từ 把 và tân ngữ của nó làm trạng ngữ gọi là câu chứ 把 。dùng để biểu thị động tác tương ứng được thực hiện đối với người hoặc vật được xác định ( tức tân ngữ của 把)hoặc nói rõ ảnh hưởng hoặc kết quả nào đó mà động tác xảy ra để biểu đạt phương hướng, phương thức, nguyện vọng và mục đích….
Kết cấu câu:
Chủ ngữ + 把 + tân ngữ + động từ + thành phần khác
Ví dụ:
(1)我把那个盒子给空姐了。
(2)你把这杯咖啡喝了。
(3)我把照相机拿出来。
(4)你没把空调开开。
– Yêu cầu khi sử dụng câu chữ 把:
– Chủ ngữ nhất định là đối tượng thực hiện động tác mà động từ vị ngữ biểu thị.
Ví dụ:
(1)我把盒子给空姐了。
(2)她把药喝了。
Tân ngữ của b把 đồng thời cũng là đối tượng liên quan của động từ vị ngữ, mà nó phải là đặc chỉ, loại đặc chỉ này có thể là chỉ rõ cũng có thể là ám chỉ.
– Chỉ rõ tức là trước tân ngữ có 这,那 hoặc dấu hiệu rõ như định ngữ…
– Ám chỉ là trước tân ngữ không có dấu hiệu đó, trong ngữ cảnh nhất định thì người nói và người nghe đều hiểu rõ.
Ví dụ:
(3)你把昨天的作业做完了吗?
Trong ví dụ này, bài tập là đối tượng của công việc cũng là việc phải làm, nói rõ là bài tập của ngày hôm qua.
(4)你把护照和机票给我。
Trong ví dụ này, người nói và người nghe đều hiểu, hộ chiếu và vé máy bay để đi đâu hoặc làm gì.
– Động từ chính trong câu chữ 把 phải có khả năng làm cho tân ngữ thay đổi vị trí, biến hóa hình thái. … Cho nên những động từ như 有,在,是,来,去,觉得…. Đều không thể làm động từ chính trong câu chữ 把。
不能说:
*我把词典有了。
*我妈妈把北京来了。
– Sau động từ nhất định phải có thành phần khác, nói rõ kết quả hoặc ảnh hưởng mà động tác của động từ đó tạo ra. Thành phần khác bao gồm 了,着, Động từ lập lại, tân ngữ và bổ ngữ của động từ…..
Ví dụ:
(5)我已经把行李托运了。
(6)请把窗户开开。
(7)你把卡子按一下儿。
(8)你把护照给我,我把它放在提包里。
– Phó từ phủ định 没(有)hoặc động từ năng nguyện phải đặt trước 把 Không thể đặt trước động từ.
Ví dụ:
(9)你没把口袋里的东西都掏出来。(10)你要把口袋里的东西都掏出来。
5: Trong hán ngữ, khi muốn biểu đạt ý nghĩa của việc thông qua động tác làm chuyển đổi vị trí, thay đổi quan hệ và thay đổi hình thái của sự vật xác định nào đó ( tân ngữ của 把 )thì nhất thiết phải dùng câu chứ 把. Trong câu, sau động từ vị ngữ có 在,到,成,给 làm bổ ngữ kết quả.
Ví dụ:
(1)我把那件衣服放到柜子里了。
*我放那件衣服到柜子里
(2)我把花摆在桌子上了。
*我摆花在桌子上了
(3)我把作业交给老师了。
*我交作业给老师了。
(4)她把这篇课文翻译成了英文。
*她翻译这篇课文成英文了
– Động từ năng nguyện và phó từ thì phải đặt trước 把,thông thường phó từ ở trước, động từ năng nguyện ở sau.
Ví dụ:
(1)一定要把对联贴在门两边。
(2)先得把屋子打扫一下。
– Trong hán ngữ có một số danh từ đơn âm tiết cũng có thể dùng lập lại, sau khi lập lại nó biểu thị ý nghĩa như 每(mỗi )
天天 = 每天,家家= 每家, 人人= 每人
Ví dụ:
(1)我天天都坚持锻炼一个小时。
(2)现在家家都装上了电话。
(3)人人都要遵守交通规则。
5: CÂU CHỮ 被
Biểu thị ý nghĩa bị động, là câu vị ngữ động từ, trong đó giới từ 被 cùng với tân ngữ của nó làm trạng ngữ để biểu thị ý nghĩa bị động.
Kết cấu câu:
Chủ ngữ + 被(叫/让)+ tân ngữ + động từ + thành phần khác.
Ví dụ:
(1)我的钱包被小偷偷走了。
(2)我的自行车叫麦克骑去了。
(3)我的照相机让弟弟摔坏了。
(4)她的骨头没有被撞伤。
Khi không cần nhấn mạnh đối tượng chủ động tân ngữ của chữ 被 có thể lược bỏ.
Ví dụ:
(1)我的钱包被偷了。
(2)他被撞伤了。
Trong khẩu ngữ, thông thường dùng giới từ 让,叫,给 Để thay thế 被. Khi dùng 让,叫 thì đằng sau nhất định phải có tân ngữ ( đối tượng chủ động ).
Ví dụ:
(1)我的词典叫玛丽借去了。
不能说:我的词典叫借去了。
(2)我的车让弟弟骑走了。
不能说:*我的车让骑走了。
– Phó từ phủ định hoặc động từ năng nguyện phải đặt trước 被 (叫,让)Không đặt trước động từ. Cuối câu phủ định, không sử dụng 了
Ví dụ:
(1)还好,骨头没有被车撞伤。
不能说:“还好,骨头被车没有撞伤了。
(2)我的车没有叫弟弟骑去。
不能说:*我的车叫弟弟没有骑去。
– Phó từ 又 ( lại ) có ngữ khi nhấn mạnh phủ định.
Ví dụ:
(1)你又不是故意的。
(2)雨下得特别大,我们又没带雨伞。
6: CÂU PHỨC KHÔNG DÙNG TỪ NGỮ LIÊN KẾT
– Trong khẩu ngữ hán ngữ thường chỉ dùng trật tự từ để biểu thị quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu nhỏ, Chỉ cần ngữ nghĩa đó rõ ràng, phù hợp logich, thường không dùng từ liên quan mà trên thực tế giữa các câu nhỏ đã ngầm chứa quan hệ logich nhất định.
Biểu thị quan hệ giả thiết:
Ví dụ:
(1)有困难找民警。
( 要是有困难就找民警)
(2)你去我就去。
(i要是你去的话我就去)
(3)下雨就不去了。
(要是下雨的话,就不去了)
– Biểu thị quan hệ nhân quả:
(4)不小心把护照丟了。
(因为不小心所以把护照丟了)
(5)不小心把裤子烧破了。
(因为不小心,把裤子烧破了)
– Số lượng từ láy lại có thể làm trạng ngữ, thêm 地,có thể biểu đạt phương thức của hành vi, động tác. Khi làm định ngữ, sau nó phải thêm的.
Ví dụ:
(1)他们一步一步地走过来。
(2)生词,一个一个地记。
(3)饭妥一口一口地吃事要一件一件地办。
(4)这一封一封的信都是她责给我的。
– Bổ ngữ trạng thái:
Nhóm động từ trong hán ngữ cũng có thể dùng 得 liên kết làm bổ ngữ trạng thái của động từ, miêu tả trạng thái của người tác động hoặc kẻ thụ động.
Ví dụ:
(1)他感动得不知道说什么好。
(2)她们高兴得跳啊,唱啊。
(3)他看球赛看得忘了吃饭。
(4)他气得大叫起来。
7: BỔ NGỮ KHẢ NĂNG
Bổ ngữ khả năng biểu thị: trong điều kiện chủ quan, khách quan có cho phép tiến hành động tác nào đó hoặc thực hiện kết quả và sự biến đổi nào đó hay không.
Kết cấu câu:
THỂ KHẲNG ĐỊNH:
Động từ + 得 + bổ ngữ kết quả/ bổ ngữ xu hướng.
THỂ PHỦ ĐỊNH:
Động từ + 不 + bổ ngữ kết quả/ bổ ngữ xu hướng.
Ví dụ:
(1)A:黑板上的字你看得见吗?
B:看得见。
(2)A:晚上七点以前你回得来吗?
B:回得来。
(3)A:今天的作业一个小时做得完吗?
B:今天的作业太多,一个小时做不完。
– Hình thức Câu hỏi chính phản: khẳng định + phủ định ?
Ví dụ:
(1)老师的话你听得懂听不懂?
(2)你不戴眼镜看得见看不见?
(3)现在去,晚饭前回得来回不来?
– trong giao tiếp, phần lớn là dùng hình thức phủ định của bộ ngữ khả năng, còn hình thức khẳng định chủ yếu dùng để trả lời câu hỏi của bộ ngữ khả năng, biểu thị sự phán đoán chưa khẳng định chắc chắn hoặc phủ định một cách khéo léo.
Ví dụ:
(1)A:这个故事你看得懂看不懂?
B:看得懂。
(2)我们去看看吧,也许看得懂。
– Khi sử dụng bộ ngữ khả năng, phải biết rõ điều kiện chủ quan, khách quan.
Ví dụ:
(1)我没有钥匙,进不去。
(2)作业不多,一个小时做得完。
– Khi động từ mang tân ngữ, thì tân ngữ có thể đặt sau bổ ngữ, cũng có thể đặt trước động từ làm chủ ngữ, không thể đặt giữa động từ và bổ ngữ.
Ví dụ:
(1)A:你听得懂老师的话吗?/老师的话你听得懂吗?
B:我听得懂。
(2)A:你看得清楚黑板上的字吗?/黑板上的字你看得清楚吗?
B:我没戴眼镜,看不清楚。
– Động tác có phát sinh hoặc hoàn thành hay không:
Mẫu câu:
Động từ + 得 / 不 + 了(liǎo)
Biểu thị các hành vi có phát sinh hay không thì 了(liǎo)có nghĩa như 完
Ví dụ:
(1)A:你们的教室坐得下三十个人吗?
B:我们的教室太小了,坐不下。(2)A:你的包放得下这件毛衣吗?
B:这件毛衣太大了,放不下。
– Hỏi không gian có đủ sức chứa hay không:
Mẫu câu:
Động từ + 得 / 不 + 下
Ví dụ:
(1)A:你们的教室坐得下三十个人吗?
B:我们的教室太小了,坐不下。(2)A:你的包放得下这件毛衣吗?
B:这件毛衣太大了,放不下。
– So sánh cách dùng động từ năng nguyện 能,可以 và bổ ngữ khả năng.
Khi biểu thị năng lực tự thân của người thực hiện hành vi hoặc điều kiện cho phép, có thể dùng
能 / 不能 + động từ ( cũng có thể dùng bổ ngữ khả năng )
Ví dụ:
(1)今天我有时间,能去。
(今天我有时间,去得了)
(2)今天我没有时间,不能去。
(今天我没有时间,去不了)
– Khi ngăn ngừa động tác hành vi nào đó phát sinh, chỉ có thể dùng hình thức 不能 + động từ
Ví dụ:
(1)那儿很危险,你不能去。
不能说:*那儿很危险你去不了。
(2)这东西不是你的,你不能拿。
不能说,“这东西不是你的你拿不了
– Khi biểu thị điều kiện chủ quan, khách quan không đầy đủ, thường chỉ dùng thử khả năng.
Ví dụ:
(1)东西太多了你拿不了。
不能说:*东西太多了,你不能拿。
(2)屋子里太黑,我看不见。
不能说:*屋子里太黑,我不能看见
8: BỔ NGỮ KHẢ NĂNG(2)
Mẫu câu:
Động từ + 得 / 不 + động từ
Động từ 动 làm bổ ngữ khả năng biểu thị động tác có làm cho người hoặc vật thay đổi được hay không.
Ví dụ:
(1)A:你一个人搬得动吗?
B:这些东西不重,我搬得动
(2)已经爬了半个小时了,我有点儿爬不动了。
Mẫu câu: Động từ + 得 / 不 + 好
– Hình dung từ 好 làm bổ ngữ khả năng biểu thị động tác khó đạt tới mức hoàn thiện, làm cho người ta vừa lòng hay không.
Ví dụ:
(1)我担心这个节目演不好。
(2)要相信自己学得好。
Động từ + 得 / 不 + 住
– Động từ 住 làm bộ ngữ khả năng biểu thị động tác có làm cho sự vật nào đó cố định hoặc tồn tại ở vị trí nào đó hay không.
Ví dụ:
(1)A:你一天记得住二十个生词吗?
B:我想记得住。
(2)他的车停不住了。
– Bổ ngữ khả năng và bổ ngữ trạng thái:
Bổ ngữ khả năng biểu thị kết quả có thể thực hiện được, còn bổ ngữ trạng thái biểu thị kết quả đã được thực hiện. Trọng âm câu của trường hợp trước rơi vào động từ,còn trọng âm của trường hợp sau rơi vào bổ ngữ trạng thái.
Ví dụ:
(1)她写得好这篇文章
Trong ví dụ này: bổ ngữ khả năng cho từ 写 ( viết ) còn kết quả thì có thể tốt ( hoặc không tốt) tuỳ thuộc trạng thái tiếp theo.
(2)这篇文章她写得好。
Trong ví dụ này: bổ ngữ trạng thái cho từ 好( tốt ) đánh giá, khen ngợi, đã có kết quả.
– Hình thức phủ định cũng khác nhau:
(1)她写不好这篇文章。
(2)这篇文章我写得不好。
– Bổ ngữ khả năng có thể mang tân ngữ,bổ ngữ trạng thái không được mang tân ngữ.
她写不好这篇文章。( bổ ngữ khả năng)
不能说:她写得不好这篇文章。( bổ ngữ trạng thái)
– Hình thức câu hỏi chính phản khác nhau.
Ví dụ:
(1)这篇文章她写得好写不好?( bổ ngữ khả năng )
(2)这篇文章她写得好不好?( bổ ngữ trạng thái )
– CÂU LIÊN KẾT
只要…….就…..
Chỉ cần……. sẽ ( thì )……. nối liền câu phức có điều kiện, trong đó 只要 nêu lên điều kiện, 就 là kết quả sinh ra từ điều kiện đó.
Ví dụ:
(1)只要努力,就一定能学好。
(2)只要他知道,就一定会来。
9: CÁCH DÙNG NGHĨA MỞ RỘNG CỦA BỔ NGỮ XU HƯỚNG.
– Bổ ngữ xu hướng của động từ trong hán ngữ, phần nhiều có ý nghĩa mở rộng biểu thị kết quả của động tác, hành vi.
Mẫu câu:
Động từ + 起来 + biểu thị động tác bắt đầu và tiếp tục.
Ví dụ:
笑起来,下起来,打起来,跑起来,开展起来…
(1)他说得大家都笑起来了。
(2)刚才还是晴天,突然下起雨来了。
– Ý nghĩa của 想 + 起来 là: Khôi phục điều đã ghi nhớ.
Ví dụ:
(1)我想起来了,这个地方我们来过。
(2)我们在一起学习过,但是他叫什么名字我想不起来了。
– Động từ + 出来 biểu thị sự nhận rõ hoăc làm cho sự vật từ không thấy đến có hoặc từ ẩn đến hiện.
Ví dụ: 听出来,看出来,喝出来,洗出来,画出来,写出来
(1)这道题我做出来了。
(2)A:这是什么茶,你喝得出来吗?
B:我喝不出来。
(3)我看出来了,这是王老师写的字。
(4)我们照的照片洗出来了。
– Ý nghĩa của 想出来 là: nảy sinh ý kiến mới.
Ví dụ:
(1)我想出来了个办法。
(2)这个办法是谁想出来的。
(3)A:我们怎么办呢?
B:我也想不出办法来。
– Động từ + 下去 biểu thị động tác đang tiến hành vẫn tiếp tục tiến hành.
Ví dụ:
学下去, 说下去,读下去, 做下去, 干下去, 住下去
(1)明年,我还想继续在这儿学下去。(2)请你读下去。
(3)这件事我们准备做下去。
– Động từ + 下去 biểu thị động tác làm cho sự vật cố định hoặc động tác ( trạng thái) trước đây tiếp diễn đến thời điểm hiện tại.
Ví dụ:
记下来,写下来,照下来,画下来,拍下来
(1)我已经把他的地址和电话号码记下来了。
(2)应该把这儿的风景照下来。
(3)请大家把黑板上的句子记下来
(4)后来因为忙,我没有学下来
SO SÁNH 想起来 với 想出来。
想起来 tin tức vốn có trong đầu đã quên mất, về sau qua hồi tưởng mà nhớ lại.
想出来 tin tức vốn không có trong đầu, qua suy nghĩ mà có. Tân ngữ thông thường là 办法,意见。
Ví dụ:
(1)想起来了,我把钥匙放在提色里了。
(2)我想不起来把那本书借给谁了。
(3)A:我怎么办呢,你能帮我想ㄊㄧ个好办法吗?
B:我也想不出好办法。
– CÂU LIÊN KẾT
只有…….才……. nối liền câu phức có điều kiện. 只有 biểu thị điều kiện cần có phải có, 才 biểu thị tình hình xuất hiện hoặc có kết quả có được trong điều kiện đó.
Ví dụ:
(1)只有努力学习才能得到好成绩。
(2)学外语,只有多听,多说,多练才能学好。
10: Sử dụng linh hoạt đại từ nghi vấn:
Đại từ nghi vấn ngoài việc biểu thị nghi vấn, phản vấn, còn biểu đạt ý chị Trung, chỉ riêng hoặc chỉ trống không đối với người hoặc vật.
– CHỈ CHUNG ( phiếm chỉ )
Khi đại từ nghi vấn biểu thị chung.
谁 biểu thị bất kỳ người nào.
什么 biểu thị bất kỳ vật gì.
怎么 biểu thị bất kể phương thức nào, biện pháp nào.
哪儿 biểu thị bất kể nơi đâu….
Trong câu thường dùng phối hợp với phó từ 也 hoặc 都.
Ví dụ:
(1)我们班的同学谁都喜欢她。
(2)天太冷我哪儿也不想去。
(3)怎么办都行我没意见。
(4)吃什么都可以。
(5)你什么时候来我都欢迎。
– Dùng hai đại từ nghi vấn giống nhau, trước sau hô ứng, chỉ cùng một người, cùng một vật, cùng một phương thức…. Đại từ nghi vấn trước biểu thị ý chỉ chung, đại từ nghi vấn sau chỉ cụ thể một sự vật trong số những sự vật đã được chỉ ra từ trước đó, Giữa hai phân câu hoặc hai đoản ngữ có lúc dùng 就 để nối liền.
Ví dụ:
(1)哪儿好玩就去哪儿。
(2)怎么好就怎么办。
(3)什么好吃就吃什么。
(4)谁愿意跟我一起去我就跟谁一起去。
(5)你什么时候想来就什么时候来吧。
– Hai đại từ nghi vấn trước và sau có thể chỉ hai người hoặc hai vật khác nhau.
Ví dụ:
(1)我们好长时间没见面了,一见面谁也不认识谁。
(2)这些车哪辆跟哪辆都不一样。
– HƯ CHỈ : Chỉ trống không
Biểu thị cái không xác định, không biết, không nói ra được hoặc không muốn nói ra.
Ví dụ:
(1)这个人我好像在哪儿见过。
(2)我的照相机不知怎么弄坏了。
(3)朋友要回国了,我应该买点什么送给她。
(4)我好像听谁说过这件事。
PHÓ TỪ LIÊN KẾT
一边…… 一边……. dùng ở trước động từ, biểu thị hai động tác trở lên cùng đồng thời tiến hành.
Ví dụ:
(1)她一边说一边笑。
(2)我喜欢一边听音乐一边做练习。
Chú ý: có thể lược bỏ 一 trong 一边. Khi phối hợp với động từ đơn âm tiết thì không đọc ngắt quảng ở giữa.
边听边看, 边想边写。
除了….以外,都….. biểu thị loại trừ cái đặc thù muốn nhấn mạnh với cái thông thường.
Ví dụ:
(1)除了玛丽以外,全班同学都来了。(2)除了北京以外,中国别的城市我都没去过。
(3)除了一本词典以外,我没买别的东西。
– 除了……以外,还…… biểu thị loại trừ cái đã biết, bổ sung thêm cái khác.
Ví dụ:
(1)除了英语以外,他还会说法语。(他会两种外语。)
(2)除了上海以外,我们还去广州和香港。(一共去三个城市。)
Thứ tự của động tác liên tục:
先…….再(又)…..然后….最后….
( ….đã, rồi mới…., sau đó…. cuối cùng…)
Ví dụ:
(1)我先做练习,再复习生词,然后读课文,最后看电视。
(2)他先去西安,再去重庆,然后游览长江三峡,最后去香港。
(3)你先填申请表,再去办护照,然后去大使馆办签证,最后再订飞机票。
11: Đối với sự thật đã biết rõ, hán ngữ thường dùng câu phản vấn để nhấn mạnh khẳng định hoặc phủ định: Hình thức phủ định nhấn mạnh khẳng định.
Ngoài 不是….吗,câu phản vấn còn có các hình thức sau:
A: 没 + động từ…. 吗?
(1)这个消意你没听说过吗?(你应该听说过)
(2)你没看见吗?他就在这儿。
B:Dùng đại từ nghi vấn để phản vấn.
(1)你不告诉我,我怎么知道呢。(我不知道)
(2)A:听说他去过美国。
B:他哪儿去过美国?(他没有去过美国)
(3)好朋友邀请我,我怎么能不去呢?(一定去)
(4)A:你不是不去吗?
B:谁说我不去。(我当然去)
(5)A:她去哪儿了?
B:谁知道他去哪儿了?(不知道)
– Biểu đạt ý nghĩa nhấn mạnh:
连…….也/都……
Hán ngữ thường dùng 连…….也 / 都……biểu đạt ý nghĩa cần nhấn mạnh. Giới từ 连 nêu điều cần nhấn mạnh ( thường là tình huống cực đoan ), 也 / 都 để cùng phối hợp. Ngầm mang ý nghĩa so sánh biểu thị đối tượng nhấn mạnh mà còn như vậy thì những cái khác càng không phải nói.
Ví dụ:
(1) 来北京快半年了,她连故宫也没去过。(别的风景区更没去过了)
(2)你怎么连这么简单的问题也不会回答?(复杂的问题更不会了)
(3)A:你卖过这本书吗?
B:没有,我连这本书的名字也没听说过。(不可能卖过)
(4)A:你最近忙吗?
B:很忙,常常连星期日也不能休息。(平时更不能休息了)
– Nhấn mạnh khẳng định: Hai lần phủ định.
Hán ngữ dùng hai từ phủ định trong một câu để nhấn mạnh khẳng định
Ví dụ:
(1)地上的事我没不知道的。(都知道)
(2)你不能不去。(你必须去)
Chúc các bạn học tốt tiếng Trung. Cám ơn các bạn đã ghé thăm website của chúng tôi.
=================================================
Mời các bạn có nhu cầu học tiếng trung cơ bản từ đầu, học trung giao tiếp tại trung tâm tiếng trung uy tín và lâu năm nhất tại Hà Nội
TRUNG TÂM TIẾNG TRUNG HOÀNG LIÊN
❤HOTLINE: Thầy Ths Phạm Hoàng Thọ 0977.941.896
✿Địa chỉ: Số 6-C1, tập thể giáo viên, ĐHNN, ĐHQG, Cầu Giấy, Hà Nội (Đi vào ngõ 261 đường Trần Quốc Hoàn, hướng gần đường Phạm Văn Đồng)
✿Website: https://tiengtrunghoanglien.com.vn
Bình luận
Tin tức mới
MỘT SỐ HƯ TỪ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI CẦN PHẢI BIẾT NẾU MUỐN GIỎI NGỮ PHÁP
MỘT SỐ HƯ TỪ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI CẦN PHẢI BIẾT NẾU MUỐN GIỎI NGỮ PHÁP
BỔ NGỮ KHẢ NĂNG – Ngữ pháp tiếng Trung cơ bản
BỔ NGỮ KHẢ NĂNG – Ngữ pháp tiếng Trung cơ bản
CÁCH SỬ DỤNG 上 shàng và 下 xià TRONG TIẾNG TRUNG
CÁCH SỬ DỤNG 上 shàng và 下 xià TRONG TIẾNG TRUNG
CÁCH SỬ DỤNG 上 shàng và 下 xià TRONG TIẾNG TRUNG
CÁCH SỬ DỤNG 上 shàng và 下 xià TRONG TIẾNG TRUNG
Ngữ pháp tiếng Trung-LƯỢNG TỪ PHỔ BIẾN TRONG TIẾNG TRUNG (PHẦN 1)
LƯỢNG TỪ PHỔ BIẾN TRONG TIẾNG TRUNG (PHẦN 1)
Ngữ pháp tiếng Trung cơ bản – Danh từ sử dụng như thế nào?
Ngữ pháp tiếng Trung cơ bản – Danh từ sử dụng như thế nào?
Học tiếng Trung giao tiếp mỗi ngày - BỔ NGỮ KHẢ NĂNG – Ngữ pháp tiếng Trung cơ bản
BỔ NGỮ KHẢ NĂNG – Ngữ pháp tiếng Trung cơ bản
Cách sử dụng các động từ 上 shàng lên và 下 xià xuống
Cách sử dụng các động từ 上 shàng lên và 下 xià xuống
Phân biệt 2 phó từ 再 và 又 trong tiếng Trung
Phân biệt 2 phó từ 再 và 又 trong tiếng Trung
PHÂN BIỆT CÁCH DÙNG 好的 hǎo de, 好啊 hǎo a, 好吧 hǎo ba, 好嘛 hǎo ma, 好啦 hǎo la
PHÂN BIỆT CÁCH DÙNG 好的 hǎo de, 好啊 hǎo a, 好吧 hǎo ba, 好嘛 hǎo ma, 好啦 hǎo la
PHÂN BIỆT CÁCH DÙNG 好的 hǎo de, 好啊 hǎo a, 好吧 hǎo ba, 好嘛 hǎo ma, 好啦 hǎo la
PHÂN BIỆT CÁCH DÙNG 好的 hǎo de, 好啊 hǎo a, 好吧 hǎo ba, 好嘛 hǎo ma, 好啦 hǎo la
Các cấu trúc sử dụng giới từ trong tiếng Trung thường nói ngược lại với tiếng Việt
Các cấu trúc sử dụng giới từ trong tiếng Trung thường nói ngược lại với tiếng Việt
Phân biệt 2 phó từ 再 và 又 trong tiếng Trung
Phân biệt 2 phó từ 再 và 又 trong tiếng Trung
PHÂN BIỆT CÁCH DÙNG HAI PHÓ TỪ QUEN THUỘC “太” VÀ “很”
PHÂN BIỆT CÁCH DÙNG HAI PHÓ TỪ QUEN THUỘC “太” VÀ “很”
Tổng hợp ngữ pháp quyển 2 Giáo trình Hán Ngữ
Tổng hợp ngữ pháp quyển 1 giáo trình hán ngữ
Phân biệt các động từ 工作 gōng zùo, 做 zuò, 辦 bàn, 乾 gàn, 當 dāng,弄nòng,搞 gǎo và cách sử dụng từng trường hợp
Phân biệt các động từ 工作 gōng zùo, 做 zuò, 辦 bàn, 乾 gàn, 當 dāng,弄nòng,搞 gǎo và cách sử dụng từng trường hợp
Ngữ pháp tiếng Trung về 以前 và 以后: quá khứ và tương lai, trước và sau
Ngữ pháp tiếng Trung về 以前 và 以后: quá khứ và tương lai, trước và sau
Phân biệt các động từ 工作 gōng zùo, 做 zuò, 辦 bàn, 乾 gàn, 當 dāng,弄nòng,搞 gǎo và cách sử dụng từng trường hợp
Phân biệt các động từ 工作 gōng zùo, 做 zuò, 辦 bàn, 乾 gàn, 當 dāng,弄nòng,搞 gǎo và cách sử dụng từng trường hợp
Ngữ pháp tiếng Trung : Phân biệt 有一点 儿 và 一点 儿
Ngữ pháp tiếng Trung : Phân biệt 有一点 儿 và 一点 儿
Bạn có biết, 20/5 là ngày tỏ tình ở Trung Quốc?
Bạn có biết, 20/5 là ngày tỏ tình ở Trung Quốc?
Các bạn đã biết cách dùng cấu trúc 除非 (chúfēi), 要不然 (yàobùrán) chưa
Các bạn đã biết cách dùng cấu trúc 除非 (chúfēi), 要不然 (yàobùrán) chưa
NGỮ PHÁP TIẾNG TRUNG: CÁC LOẠI CÂU SO SÁNH
NGỮ PHÁP TIẾNG TRUNG: CÁC LOẠI CÂU SO SÁNH
MỘT SỐ CỤM BIỂU THỊ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ]
MỘT SỐ CỤM BIỂU THỊ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ]
Từ vựng "NÓI GIẢM NÓI TRÁNH" trong tiếng Trung
Từ vựng "NÓI GIẢM NÓI TRÁNH" trong tiếng Trung
Điểm khác biệt giữa 没有 (méiyŏu) và 不 (bù)
Điểm khác biệt giữa 没有 (méiyŏu) và 不 (bù)
ĐIỂM NGỮ PHÁP QUAN TRỌNG QUYỂN GT HÁN NGỮ
ĐIỂM NGỮ PHÁP QUAN TRỌNG QUYỂN GT HÁN NGỮ
Cách sử dụng các động từ 上 shàng lên và 下 xià xuống
Cách sử dụng các động từ 上 shàng lên và 下 xià xuống
PHÂN BIỆT 3 CHỮ "DE" 的、得、地!( Điểm ngữ pháp gây lú cho người học tiếng trung :D )
PHÂN BIỆT 3 CHỮ "DE" 的、得、地!( Điểm ngữ pháp gây lú cho người học tiếng trung :D )
TỔNG HỢP TỪ LÓNG TIẾNG TRUNG CỦA GIỚI TRẺ TRUNG QUỐC
TỔNG HỢP TỪ LÓNG TIẾNG TRUNG CỦA GIỚI TRẺ TRUNG QUỐC
Ngữ pháp tiếng Trung về câu nghi vấn đầy đủ nhất!
Ngữ pháp tiếng Trung về câu nghi vấn đầy đủ nhất!
Ngữ pháp tiếng Trung: 表示存在的句子Câu biểu thị sự tồn tại
Ngữ pháp tiếng Trung: 表示存在的句子Câu biểu thị sự tồn tại
Phân biệt cách sử dụng 原来 yuánlái và 本来 běnlái trong tiếng Trung
Phân biệt cách sử dụng 原来 yuánlái và 本来 běnlái trong tiếng Trung
Phân biệt trợ từ ngữ khí 了 và trợ từ động thái 了
Phân biệt trợ từ ngữ khí 了 và trợ từ động thái 了
Ngữ pháp tiếng Trung động từ năng nguyện
Ngữ pháp tiếng Trung động từ năng nguyện
Cách cài bộ gõ tiếng Trung trên máy tính
Cách cài bộ gõ tiếng Trung trên máy tính
Cặp liên từ song song trong tiếng trung
Mời các bạn cùng học các cặp liên từ song song trong tiếng trung các bạn nha:
Một số cặp liên từ thường dùng!
Bài học hôm nay, trung tâm tiếng trung uy tín Hoàng Liên sẽ gửi đến các bạn học tiếng trung các cặp liên từ thường gặp trong tiếng trung, mong rằng các bạn có thể sử dụng linh hoạt trong các tình huống.
Một số cấu trúc hay bằng tiếng trung!
Trong ngữ pháp tiếng trung có nhiều cấu trúc, mẫu câu hay, hãy cùng học những mẫu câu này cùng tiếng trung Hoàng Liên các bạn nhé
表示存在的句子Câu biểu thị sự tồn tại trong tiếng trung
表示存在的句子Câu biểu thị sự tồn tại là nội dung ngữ pháp hôm nay chúng ta sẽ học cùng trung tâm tiếng trung Hoàng Liên
“是。。。的”结构 Kết cấu “是。。。的”2 trong tiếng trung
Mời các bạn cùng trung tâm tiếng trung Hoàng Liên tham gia học ngữ pháp: “是。。。的”结构 Kết cấu “是。。。的”2
Cách dùng Trợ từ ngữ khí ne và ba trong tiếng trung!
Dưới đây là Cách dùng Trợ từ ngữ khí ne và ba trong tiếng trung, mời các bạn cùng học với tiếng trung Hoàng Liên
Thành phần trong câu tiếng trung!
Cùng trung tâm tiếng trung uy tín Hoàng Liên học về các thành phần cấu tạo lên trong câu tiếng trung các bạn nhé
Phân loại CÂU ĐƠN trong tiếng trung!
Hôm nay trung tâm tiếng trung Hoàng Liên tiếp tục gửi đến bạn học tiếng trung về các loại câu đơn thường gặp trong tiếng trung để các bạn có thể phân loại, sử dụng đúng hoàn cảnh nhé
Tìm hiểu về HÌNH DUNG TỪ trong tiếng trung!
Mời các bạn cùng trung tâm tiếng trung Hoàng Liên học về hình dùng từ, ý nghĩa và cách sử dụng hình dung từ trong ngữ pháp tiếng trung các bạn nhé:
Quan hệ ĐỘNG - BỔ trong tiếng trung!
Chủ đề chúng ta sẽ học ngày hôm này về quan hệ động - bổ trong ngữ pháp tiếng trung, giúp các bạn hiểu cách sử dụng hơn
Phân loại CỤM NGỮ(CỤM TỪ) trong tiếng trung PHẦN 2
Cùng tiếng trung Hoàng Liên học phần 2 về cách phân loại cụm ngữ trong học ngữ pháp tiếng trung nha:
Phân loại CỤM NGỮ(CỤM TỪ) trong tiếng trung PHẦN 1
Phân loại CỤM NGỮ(CỤM TỪ) trong tiếng trung trong học tiếng trung giúp các bạn hiểu được các loại cụm ngữ để sử dụng một cách chính xác
Lỗi thường gặp khi sử dụng từ trong tiếng trung
Mời các bạn cùng trung tâm tiếng trung uy tín Hoàng Liên học về các lỗi hay gặp khi sử dụng từ loại sai trong các tình huống sau đây
Tìm hiểu về LƯỢNG TỪ [PHẦN 2]: Lượng từ chuyên dùng và mượn dùng!
Lượng từ trong tiếng trung là phần nội dung ngữ pháp phức tạp và lại được sử dụng thường xuyên trong các tình huống tiếng trung. Để tự tin hơn và sử dụng đúng về lượng từ mời các bạn học tiếng trung cùng tìm hiểu và phân loại lượng từ trong tiếng trung
Tìm hiểu về LƯỢNG TỪ trong tiếng trung [PHẦN 1]
Lượng từ trong tiếng trung là phần nội dung ngữ pháp phức tạp và lại được sử dụng thường xuyên trong các tình huống tiếng trung. Để tự tin hơn và sử dụng đúng về lượng từ mời các bạn học tiếng trung cùng tìm hiểu và phân loại lượng từ trong tiếng trung cù
Tìm hiểu về MẠO TỪ trong tiếng trung!
Làm thế nào để bạn không nhầm lẫn khi sử dụng các mạo từ trong tiếng trung, mời các bạn tiếp tục cùng trung tâm tiếng trung Hoàng Liên học về cách phân biệt mạo từ nhé:
Phân loại Từ trong tiếng trung!
Đây là một bài tổng hợp,giúp chúng ta tìm hiểu xem, trong tiếng Hán, từ được phân loại thành những loại từ nào, để các bạn học tiếng trung có thể có cái nhìn khái quát hơn về các từ trong tiếng trung. Bài học được sưu tầm bởi trung tâm tiếng trung uy tín
Tìm hiểu về LIÊN TỪ trong tiếng trung!
Thế nào là liên từ trong tiếng trung và phân loại các loại liên từ được chú trọng trong quá trình học tiếng trung, các bạn cùng học nội dung trong bài học dưới đây nhé
Thế nào là PHÓ TỪ trong tiếng trung!
Tiếp tục nội dung ngữ pháp tiếng trung đã học từ các bài trước, trung tâm tiếng trung Hoàng Liên gửi đến bạn nội dung bài học ngày hôm nay: thế nào là phó từ và phân biệt các loại phó từ trong tiếng trung các bạn nhé
Tìm hiểu về GIỚI TỪ trong tiếng trung!
Trung tâm tiếng trung uy tín Hoàng Liên tiếp tục gửi đến các bạn học tiếng trung về thế nào là giới từ trong tiếng trung, và cách phân loại giới từ. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học các bạn nha
Tìm hiểu về TRỢ TỪ trong tiếng trung!
Thế nào là trợ từ và trợ từ được phân loại như thế nào trong tiếng trung sẽ là nội dung bài học ngày hôm nay mà trung tâm tiếng trung Hoàng Liên gửi đến các bạn tự học ngữ pháp tiếng trung nhé:
SỐ TỪ trong tiếng trung!
Cùng trung tâm tiếng trung uy tín Hoàng Liên học về các số từ trong tiếng trung các bạn nhé. Chúc các bạn học thật tốt tiếng trung!
Tìm hiểu về PHƯƠNG VỊ TỪ
Các loại phương vị từ trong học ngữ pháp tiếng trung để các bạn dễ phân biệt và sử dụng như sau nha:
Tìm hiểu về động từ PHẦN 3: Động từ năng nguyện
Tiếp nối nội dung động từ trong tiếng trung, động từ năng nguyện sẽ là nội dung của bài học ngày hôm nay mà tiếng trung uy tín Hoàng Liên gửi đến các bạn học tiếng trung
Tìm hiểu về động từ PHẦN 2: Phân loại động từ
Động từ trong tiếng trung được phân chia làm nhiều loại, chúng ta tiếp tục cùng trung tâm tiếng trung uy tín Hoàng Liên học về các loại động từ các bạn nhé
Tìm hiểu về động từ PHẦN 1
Trung tâm tiếng trung uy tín Hoàng Liên tiếp tục gửi đến bạn học tiếng trung về tất cả các kiến thức về ĐỘNG TỪ trong tiếng trung, để bạn có thể hiểu và sử dụng động từ cho chính xác trong các tình huống nhé
Tìm hiểu về DANH TỪ
Danh từ trong tiếng trung sẽ là nội dung chính của bài học ngày hôm nay mà trung tâm tiếng trung uy tín Hoàng Liên gửi đến bạn học tiếng trung, rất mong các bạn có thể nắm vững phần nội dung này
Phân biệt 说明 vs 解释 - Thuyết minh - Giải thích
Phân biệt 说明 vs 解释 - Thuyết minh - Giải thích trong học tiếng trung cùng trung tâm tiếng trung uy tín Hoàng Liên
Phân biệt 发现 - 发觉 Phát hiện - Phát giác
Phân biệt 发现 - 发觉 Phát hiện - Phát giác trong học ngữ pháp tiếng trung:
Phân biệt "合作" vs "配合" - Hợp tác - phối hợp
Cùng trung tâm tiếng trung Hoàng Liên học về cách phân biệt "合作" vs "配合" - Hợp tác - phối hợp trong học ngữ pháp tiếng trung nhé các bạn:
Cách sử dụng của từ "吗" trong tiếng Trung!
Cách sử dụng của từ "吗" trong tiếng Trung là nội dung của bài học ngày hôm nay mà trung tâm tiếng trung Hoàng Liên gửi đến các bạn tự học tiếng trung.
Cách sử dụng câu chữ 把 [bǎ] trong tiếng trung!
Cách sử dụng câu chữ 把 [bǎ] trong tiếng trung được nhiều bạn quan tâm khi bắt đầu học tiếng trung, hãy cùng trung tâm tiếng trung uy tín Hoàng Liên học về cách sử dụng sao cho đúng các bạn nhé
Cách dùng 不 và 没 trong học tiếng trung!
Mời các bạn cùng học về Cách dùng 不 và 没 trong ngữ pháp tiếng trung nhé, để các bạn học tiếng trung có thể phân biệt về cách thức, trường hợp để sử dụng cho thích hợp
Phân biệt 使用、利用、运用 - Sử dụng, Lợi dụng, Vận dụng
Cùng tiếng trung Hoàng Liên tiếp tục học cách phân biệt 使用、利用、运用 - Sử dụng, Lợi dụng, Vận dụng trong học ngữ pháp tiếng trung
Phân biệt 宝贵 và 珍贵 bảo quý và trân quý!
Phân biệt 宝贵 và 珍贵 bảo quý và trân quý trong tiếng trung là nội dung bài học về ngữ pháp tiếng trung của ngày hôm nay để các bạn có thể tiếp tục tự tin khi sử dụng 2 từ này các bạn nhé. Chúc các bạn học tiếng trung thật tốt cùng tiếng trung Hoàng Liên
Phân biệt 感动 và 激动 Cảm động - Kích động
Chúng ta tiếp tục học về cách phân biệt giữa các từ 感动 và 激动 Cảm động - kích động trong ngữ pháp tiếng trung cùng tiếng trung Hoàng Liên - trung tâm tiếng trung uy tín tại Hà Nội
Cách sử dụng của 起来 trong tiếng trung!
Trung tâm tiếng trung Hoàng Liên tiếp tục sưu tầm và gửi đến bạn học tiếng trung về Cách sử dụng của 起来 trong tiếng trung! Rất mong bài học này giúp ích cho các bạn trong quá trình tự học nhé:
Phân biệt 再 và 又 trong tiếng trung!
Mời các bạn học tiếng trung cùng trung tâm tiếng trung Hoàng Liên học về cách phân biệt Phân biệt 再 và 又 trong học ngữ pháp tiếng trung để các bạn có thể sử dụng đúng trong các tình huống nha
Phân biệt 以为 và 认为 - cho rằng và nhận thấy
Phân biệt 以为 và 认为 - cho rằng và nhận thấy sẽ là nội dung bài học hôm nay dành cho các bạn đang có ý định ôn lại học tự học ngữ pháp tiếng trung, được sưu tầm bởi tiếng trung Hoàng Liên
Phân biệt 了解 和 理解 Hiểu rõ với Lý giải
Phân biệt 了解 和 理解 Hiểu rõ với Lý giải sẽ là nội dung bài học ngày hôm nay mà trung tâm tiếng trung uy tín Hoàng Liên sẽ gửi đến bạn học tiếng trung
Cách phân biệt 变,变化,变成 Biến , Biến hóa , Biến thành
Nhiều bạn vẫn hay nhầm lẫn ngữ nghĩa và cách sử dụng của các từ 变,变化,变成 Biến , Biến hóa , Biến thành, vậy hôm nay chúng ta hãy cùng trung tâm tiếng trung uy tín và lâu năm nhất tại Hà Nội học cách phân biệt và sử dụng của các từ trên nhé
Cách phân biệt 乐意- 愿意
Mời các bạn cùng tiếng trung Hoàng Liên học cách phân biệt 乐意- 愿意 trong ngữ pháp tiếng trung nhé, chúc các bạn học tốt tiếng trung giao tiếp
Bổ ngữ xu hướng trong tiếng trung!
Cùng tìm hiểu về bổ ngữ xu hướng trong khi học về ngữ pháp tiếng trung cùng trung tâm tiếng trung uy tín nha
Ý nghĩa DẤU CÂU trong tiếng trung!
Hôm nay các bạn tiếp tục học ngữ pháp tiếng trung với nội dung ý nghĩa dấu câu và ý nghĩa của dấu câu cùng trung tâm tiếng trung Hoàng Liên nha
Thế nào là NGỮ CỐ ĐỊNH tiếng trung
Chúng ta cùng trung tâm tiếng trung uy tín nhất tại Hà Nội tìm hiểu thế nào là ngữ cố định trong học ngữ pháp tiếng trung nha
Ngữ danh từ trong tiếng trung!
Cùng tìm hiểu thế nào là ngữ danh từ trong học ngữ pháp tiếng trung cùng tiếng trung Hoàng Liên các bạn nhé
Từ tượng thanh trong tiếng trung
Thế nào là từ tượng thanh trong ngữ pháp tiếng trung, làm sao hiểu nghĩa và cách phân biệt chúng. Trung tâm tiếng trung uy tín tại Hà Nội sưu tầm và gửi đến bạn học tiếng trung về từ tượng thanh nha:
Từ ghép trong tiếng trung
Nội dung ngữ pháp hôm nay chúng ta cùng tiếng trung Hoàng Liên học về chủ đề từ ghép trong tiếng trung nhé, hay cùng tìm hiểu xem có những loại từ ghép nào nha:
Cách sử dụng từ "比"(Bǐ) để so sánh hơn!
Cùng tiếng trung Hoàng Liên hoặc về Cách sử dụng từ "比"(Bǐ) để so sánh hơn trong nội dung học ngữ pháp này các bạn nha
Từ ngữ trọng điểm trong tiếng trung
Chúng ta cùng trung tâm tiếng trung Hoàng Liên, trung tâm tiếng trung uy tín nhất tại Hà Nội học và phân loại về các từ trọng điểm trong tiếng trung các bạn nhé:
Các loại từ ghép trong tiếng trung
Mời các bạn cùng học các loại từ ghép trong tiếng trung, cách tạo từ ghép cùng tiếng trung Hoàng Liên nhé:
Câu phức điều kiện - Câu phức nhân quả
Chúng ta tiếp tục học về các loại câu phức trong tiếng trung cùng trung tâm tiếng trung Hoàng Liên: Câu phức điều kiện, câu phức nhân quả
Phân loại CÂU PHỨC trong tiếng trung
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu và phân loại về câu phức trong ngữ pháp tiếng trung cùng tiếng trung Hoàng Liên các bạn nhé:
Câu nghi vấn trong tiếng trung: từ vựng và các cách đặt câu hỏi (PHẦN 3)
Dưới đây là phần cuối cùng trong nội dung về câu nghi vấn trong tiếng trung phần liên quan đến các mẫu câu, từ vựng đặt câu hỏi: Các bạn học tiếng trung có thể theo dõi lại các bài học trước tại đây nhé:
Câu nghi vấn trong tiếng trung: từ vựng và các cách đặt câu hỏi (PHẦN 2)
Phần 1 Về nội dung câu nghi vấn trong tiếng trung trung tâm tiếng trung Hoàng Liên đã gửi đến các bạn cách đặt câu hỏi trong giao tiếp tiếng trung, phần 2 này sẽ là các mẫu câu, từ vựng để hỏi các bạn nhé. Rất mong bài học này hữu ích với các bạn học tiế
Câu nghi vấn trong tiếng trung: từ vựng và các cách đặt câu hỏi (PHẦN 1)
Trong công việc, cuộc sống hàng ngày, các bạn luôn phải sử dụng các mẫu câu nghi vấn, hỏi tại sao, vì sao, như thế nào....Vậy làm thế nào để nói thật đúng ngữ pháp tiếng trung, sử dụng đúng cấu trúc, từ để hỏi.... Trung tâm tiếng trung Hoàng Liên tiếp tục
Phân biệt 以为 / yǐwéi/ và 认为/ rènwéi/ trong ngữ pháp tiếng trung
Phân biệt 以为 / yǐwéi/ và 认为/ rènwéi/ trong ngữ pháp tiếng trung
Phân biệt 以为 / yǐwéi/ và 认为/ rènwéi/
Phân biệt 以为 / yǐwéi/ và 认为/ rènwéi/ trong ngữ pháp tiếng trung được nhiều bạn học tiếng trung quan tâm sẽ được trung tiếng trung Hoàng Liên giới thiệu đến bạn học.
Cách sử dụng 就 /jiù/ và 才/cái/
Trung tâm tiếng trung Hoàng Liên giới thiệu về Cách sử dụng 就 /jiù/ và 才/cái/ trong hệ thống ngữ pháp tiếng trung.
50 bộ thủ được sử dụng nhiều nhất trong tiếng Trung (chữ hán)
Những bộ thủ được sử dụng nhiều nhất trong quá trình học tiếng trung. Các bạn cùng theo dõi nhé:
Kết cấu liên từ biểu đạt so sánh trong tiếng Hán
Kết cấu liên từ biểu đạt so sánh trong tiếng Hán
Mẫu câu HSK 3 cho các bạn tự ôn thi HSK
Mẫu câu HSK 3 cho các bạn tự ôn thi HSK
Mẫu câu thường dùng trong đề thi HSK phần 1
Mẫu câu thường dùng trong đề thi HSK phần 1
月亮代表我的心. yuè liàng dài biǎo wǒ de xīn . Ánh trăng nói hộ lòng em.
月亮代表我的心. yuè liàng dài biǎo wǒ de xīn . Ánh trăng nói hộ lòng em.
Câu hỏi với trợ từ 吗
一. 是非问句 - Câu hỏi thị phi a. 肯定形式句子 + 吗 kěn dìng xíng shì jù zǐ + ma Câu khẳng định + 吗 1. 你是去开会吗? nǐ shì qù kāi huì ma ? Có phải cậu đi họp không?
Lượng từ chuyên dùng của tiếng Trung
-把 Bǎ:nắm, chiếc, cái (nắm hoa, nắm gạo, cái dao và những vật có cán) -班 Bān:chuyến (xe, máy bay…) -瓣 Bàn:nhánh, múi (nhánh tỏi, múi cam…) -包 Bāo:bao, túi (bao gạo, túi quần áo…)
Câu chữ 把
1. Mô hình câu : Chủ ngữ + giới từ 把+ đối tượng tiếp nhận + động từ + thành phần khác ( Biểu thị sự tác động lên đối tượng va có sự chuyển đổi, di chuyển,có kết quả)
Cách dùng 不 và 没
Cách dùng 不 và 没 khi học tiếng trung quốc 不 và 没 đều có nghĩa là không, nhưng nếu xét về mặt ý nghĩa thì có sự khác nhau +Chữ 不 thường dùng để phủ định những sự việc trong hiện tại và tương lai hoặc những sự thật hiển nhiên, còn chữ 没 dùng để phủ định
Phân biệt sự khác nhau giữa 能 , 可以 và 会
1.表示“有可能”时,用“能”,“会”都可以,常常用来表示某种估计或推测。用“会”时,句末常加“的”,表示肯定的语气。 Biǎoshì “yǒu kěnéng” shí, yòng “néng”,“huì” dōu kěyǐ, chángcháng yòng lái biǎoshì mǒu zhǒng gūjì huò tuīcè. Yòng “huì” shí, jù mò cháng jiā “de”, biǎoshì kěndìng de yǔqì. Khi biểu thị “có k
Bổ ngữ xu hướng : 来lái, 去qù
来lái: đến ( hướng về phía người nói ) 去qù: đi ( xa phía người nói )
Đại từ nhân xưng
Đại từ nhân xưng số ít ngôi thứ 1: 我(wǒ) ○Đại từ nhân xưng số ít ngôi thứ 2 你(nǐ)・ 您(nín/ kính ngữ) ○Đại từ nhân xưng số ít ngôi thứ 3: 他(tā/ Anh ta: dùng để chỉ con trai)・ 她(tā/ Cô ấy: dùng để chỉ con gái)・ 它(tā/Con kia, cái kia: dùng để chỉ động
Cấu trúc liên từ thường dùng - Trung tâm tiếng trung Hoàng Liên
Trung tâm tiếng trung Hoàng Liên tiếp tục giới thiệu đến các bạn về cấu trúc liên từ thường dùng trong tiếng trung, giúp các bạn có thể tự học về cấu trúc câu trong tiếng trung nha!
把字句 (câu có chữ 把) - Tự học ngữ pháp tiếng trung
Trung tâm tiếng trung Hoàng Liên giới thiệu đến các cấu trung ngữ pháp 把字句 (câu có chữ 把) để các bạn có thể sử dụng một cách chính xác cấu trung này trong việc trong và sử dụng tiếng Trung Quốc của mình nhé:
HỌC PHÍ
Học phí các chương trình học tiếng trung từ cơ bản đến nâng cao, luyện thi tại trung tâm tiếng trung Hoàng Liên!